Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2018 lúc 4:00

Đáp án C

Bình luận (0)
HỒ THỊ KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 6 2021 lúc 20:16

Gọi n, p là số notron và proton của M
       n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%

<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 : 

=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :

n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4

Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3 
TH2: a=b=2 
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK :  p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
 

Bình luận (1)
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 1 2022 lúc 20:41

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kieu nguyen
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
27 tháng 8 2020 lúc 15:22

Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R (Gọi lại làm cho khỏe :D)
R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có PT
b(n1 + p1)/(a(n+p) + b(n1+p1))=6,667% <=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 => ap + bp1 = 84(2)
theo bài ra, ta có thêm 3 PT: n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
=> ta có 3TH:
a=1 và b=3 (TH1)
a=b=2 (TH2)
a=3 và b=1(TH3)
thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệp Pt ẩn số p và p1( đk p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Gải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
=> công thức của Z là Fe3C

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 12 2021 lúc 22:43

Chọn B

Bình luận (0)
Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 22:05

Hợp chất khí của R với hiđro có công thức phân tử là RH3.

Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5

Ta có \(\%O=\dfrac{16.5}{2R+16.5}.100=56,34\\ \Rightarrow R=31\left(Photpho-P\right)\\ \Rightarrow Z_R=SốE=15\)

Bình luận (0)
Nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 20:17

Sửa đề : R chiếm 75% 

\(\%R=\dfrac{R}{R+4}\cdot100\%=75\%\)

\(\Leftrightarrow R=12\)

\(R:C\left(Cacbon\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 3:41

Chọn A

Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là  R 2 O 5

Bình luận (1)
Phong Nguyễn
23 tháng 12 2022 lúc 11:10

Phosphorous(P)  mới đúng

Công thức RH3 =>R2O5

R×2/R×2+5×16 nhập vào máy tính casio thay R thành x rồi bấm CALC

Đáp án là: x=31( này là khối lượng) 

Nhìn vào bảng tuần hoàn là P

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 17:05

Đáp án : B

Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3

=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5

=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %  

=> R = 14 (N)

=> B

Bình luận (0)
Linh Kiều
29 tháng 12 2020 lúc 17:00

N

Bình luận (0)